Diễn đàn
Chào mừng bạn đến với www.traicam.co.cc
Nơi các bạn có thể giao lưu - kết bạn - chia sẽ .
Chúc bạn có một ngày thật vui ^_^
Diễn đàn
Chào mừng bạn đến với www.traicam.co.cc
Nơi các bạn có thể giao lưu - kết bạn - chia sẽ .
Chúc bạn có một ngày thật vui ^_^
Diễn đàn
Bạn có muốn phản ứng với tin nhắn này? Vui lòng đăng ký diễn đàn trong một vài cú nhấp chuột hoặc đăng nhập để tiếp tục.

Diễn đàn

CHIA SẺ - HỌC HỎI - GIAO LƯU
 
Trang ChínhPortalLatest imagesĐăng kýĐăng Nhập
823 Số bài - 36%
396 Số bài - 17%
256 Số bài - 11%
236 Số bài - 10%
175 Số bài - 8%
114 Số bài - 5%
93 Số bài - 4%
90 Số bài - 4%
55 Số bài - 2%
52 Số bài - 2%
Similar topics
Bài Viết MớiPhim thế giới thứ 3Thống kê

Hành tinh kim cương

Xem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Go down
Tác giả Thông điệp

Hành tinh kim cương   _
Admin
b00m
b00m

Thông Tin
Click để biết chi tiết!

Hiện đang:
Tài năng
Cấp bậc: Admin
Kinh nghiệm :%/1000%
Tài năng:%/100%

http://traicam.co.cc
Hành tinh kim cương   I_icon_minitime17/01/11, 10:13 am

Hành tinh kim cương   NenHành tinh kim cương   Nen3
Chủ đề : Hành tinh kim cương
--------------------------------------------------


Hành tinh kim cương   Hanh-tinh-kim-cuong
Phác họa hành tinh WASP-12b trên website của NASA - Ảnh: NASA.GOV
Một hành tinh ngoài Thái dương hệ có thể chứa một lượng khổng lồ carbon kết tinh, hay còn gọi là kim cương.


Hành tinh có kích cỡ sao Mộc này được phát hiện lần đầu tiên vào năm ngoái và được đặt tên WASP-12b. Nó nóng đến mức các kính viễn vọng không gian có thể phát hiện dấu tích quang phổ carbon trong bầu khí quyển của nó.

Các kết quả quan trắc gần đây cho thấy hành tinh này chứa nhiều carbon hơn ô-xy và silicate. Bên trong các sao Mộc, Thổ, Thiên Vương, Hải Vương có thể có tỷ lệ carbon/ô-xy tương tự như WASP-12b, nhưng chúng khó quan sát và đo lường hơn nhiều.

Áp suất khó tin bên trong các hành tinh khí khổng lồ có thể chuyển đổi carbon thành kim cương. Ý tưởng này xuất hiện trong phần tiếp theo của bộ truyện khoa học viễn tưởng "3001: The Final Odyssey" của tác giả Arthur C.Clarke năm 1997. Theo đó, một núi kim cương khổng lồ đẩy ra từ lõi của sao Mộc được tìm thấy trên mặt trăng băng giá Europa. Năm 1999, các nhà nghiên cứu tại Đại học California tại Berkeley đã tạo ra bụi kim cương bằng cách ép khí methane lỏng đến vài trăm ngàn lần áp suất khí quyển.

Mặc dù vậy, Tập đoàn kim cương quốc tế De Beers không phải lo lắng thị trường sẽ bị ngập lụt bởi khối kim cương tương đương kích cỡ trái đất này. WASP-12b nằm cách trái đất tới 1.200 năm ánh sáng và đang bị ăn dần bởi ngôi sao mẹ, được phát hiện qua kính viễn vọng Hubble trong năm 2010.

Nhưng phát hiện mới mở ra khả năng thiên hà của chúng ta có thể có một "hành tinh carbon" với bề mặt đen như than và những mỏm silicon carbide cứng chắc. Các hợp chất carbon sẽ được tổng hợp nhờ ánh sáng cực tím của ngôi sao. Carbide sẽ bị phá vỡ liên kết hóa học trong nước để tạo ra mưa carbon monoxide và methane. Và kim cương có thể rơi như mưa trên trời sau khi bị đẩy ra khỏi lớp đá bề mặt nhờ các vụ phun trào núi lửa.

Và do silicate không được phong phú, nên thủy tinh ở hành tinh này sẽ cực kỳ quý hiếm.

Nguồn : Báo Thanh Niên
Hành tinh kim cương   Post_f12Hành tinh kim cương   Post_f10
Tài sản của b00m

Character sheet
Huy chương:

Tài sản :
Về Đầu Trang Go down
Bookmark and Share

Hành tinh kim cương

Xem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Về Đầu Trang

Trang 1 trong tổng số 1 trang
* Viết tiếng Việt có dấu, là tôn trọng người đọc.
* Chia sẻ bài sưu tầm có ghi rõ nguồn, là tôn trọng người viết.
* Thực hiện những điều trên, là tôn trọng chính mình.
-Nếu chèn smilies có vấn đề thì bấm A/a trên phải khung viết bài
.::Host upload ảnh miễn phí Click here!::..::BBcode công thức toán học Click here!::.
Chuyển đến:
Quyền hành của bạnHành tinh kim cương   Reputation
Bạn không có quyền trả lời bài viết

Free forum | ©phpBB | Free forum support | Báo cáo lạm dụng | Thảo luận mới nhất